Muốn hiểu về sức khỏe phụ nữ?
Nếu bạn chọn hầu hết câu trả lời là c: Bạn có chắc mình là phụ nữ không vậy?\r\n\r\nKhi tôi đến những ngày ‘đèn đỏ’:\r\na. Chỉ tôi biết thôi\r\nb. Đó là điều bình thường đối với tất cả mọi người mà\r\nc. Tôi sẽ không ra khỏi nhà\r\n\r\nThái độ trong những ngày ‘đèn đỏ’:\r\na. Tôi thường cảm thấy uể oải\r\nb. Tôi thấy mình nhiều năng lượng hơn\r\nc. Tôi dường như trốn tiệt trong phòng kín\r\n\r\nTâm trạng trong những ngày này:\r\na. Tôi hơi mệt\r\nb. Tôi trở nên hoạt bát hơn, huyết áp cũng tăng\r\nc. Tôi chẳng muốn ra khỏi giường\r\n\r\nSự thay đổi so với những ngày khác:\r\na. Tôi hơi đau bụng\r\nb. Tôi hơi đãng trí\r\nc. Tôi chẳng muốn nghĩ gì cả\r\n\r\nChu kỳ kinh nguyệt của một người phụ nữ:\r\na. Thay đổi từ 21 đến 35 ngày\r\nb. Chính xác 28 ngày\r\nc. Có một chu kỳ à?\r\n\r\nTôi dường như dễ bị cảm hơn khi:\r\na. Đến ngày trứng rụng\r\nb. Suốt những ngày tôi bị\r\nc. Khi tôi ra ngoài trời với cái đầu ướt\r\n\r\nTôi sẽ có kỳ nguyệt san đến:\r\na. Khi tôi ở tuổi 50\r\nb. Khi tôi ở tuổi 60\r\nc. Suốt đời\r\n\r\nChu kỳ của tôi có thể trở nên bất thường vì:\r\na. Căng thẳng tâm lý\r\nb. Chế độ ăn uống\r\nc. Không biết\r\n\r\nMột trận cảm cúm hay sốt vi-rút:\r\na. Có thể khiến kỳ đèn đỏ của tôi trở nên bất thường\r\nb. Hoàn toàn không liên quan đến sức khỏe trong những ngày tôi bị\r\nc. Chính nó gây ra những ngày ấy của tôi\r\n\r\nNếu câu trả lời chủ yếu là a: Bạn rất am hiểu về sức khỏe phụ nữ. Bạn hiểu biết sâu sắc về cơ thể và sức khỏe sinh sản cũng như chu kỳ của mình. Điều này giúp bạn biết chăm sóc tốt cho sức khỏe bản thân. Bạn cũng biết cách xử lý để ‘kỳ đèn đỏ’ không làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống và công việc của mình.\r\n\r\nNếu câu trả lời chủ yếu là b: Mức độ hiểu biết vừa phải. Bạn hiểu chu kỳ kinh nguyệt của riêng mình nhưng không biết rõ ảnh hưởng của nó đến sức khỏe tinh thần cũng như thể chất của bản thân.\r\n\r\nNếu bạn chọn hầu hết câu trả lời là c: Bạn có chắc mình là phụ nữ không vậy?
Có Thể Bạn Quan Tâm